Công ty nhập khẩu thuốc | Gia công mỹ phẩm độc quyền giá rẻ - Công ty nhập khẩu thực phẩm chức năng uy tín | 10 xu hướng lựa chọn thực phẩm chức năng tại Mỹ 2018 | Tìm hiểu thông tin thủ tục công bố nhập khẩu thực phẩm chức năng| Gia công thực phẩm chức năng tại nước ngoài | Tư vấn gia công mỹ phẩm nhập khẩu|
nut-chinh-sua

Nguyên nhân cách điều trị nghẹt mũi

Triệu chứng nghẹt mũi

Sự gia tăng của lượng dịch nhầy trong xoang dẫn đến tình trạng nghẹt mũi, mà biểu hiện ra bên ngoài là khó thở bằng mũi. Người bị nghẹt mũi rất khó khăn khi thở bằng mũi, chỉ có thể thở bằng miệng. Khi thở bằng miệng làm tăng nguy cơ viêm họng, viêm phế quản do không khí qua miêng không được làm sạch, đi thẳng vào cơ thể mang theo vi khuẩn từ môi trường bên ngoài.
Nguyên nhân cách điều trị nghẹt mũi

Hiện tượng nước chảy nước mũi là hiện tượng thường thấy ở tất cả bệnh nhân bị nghẹt mũi. Tùy vào mức độ bệnh mà nước mũi chảy ra có màu sắc khác nhau. Ở giai đoạn nhẹ nước mũi chảy ra trong, nhưng khi đến gia đoạn nặng nước mũi chảy ra đặc sệt, có màu xanh hoặc vàng.
Xem thêm: Vì sao thiếu vitamin D trẻ lại bị còi xương?

Cách phòng ngừa và điều trị nghẹt mũi

Cách phòng ngừa và điều trị chứng nghẹt mũi tốt nhất là giữ vệ sinh môi trường sống xung quanh luôn sạch sẽ, thoáng mát, nhiều ánh sáng. Môi trường sạch sẽ, thoáng mát sẽ hạn chế được những tác nhân gây viêm mũi.
Bạn nên lau, rửa nhà sạch sẽ, giặt giũ chăn màn, vỏ bọc ghế, thảm, ga, đệm định kỳ để tiêu diệt nấm mốc, loại bỏ môi trường kí sinh của chúng.
Bên cạnh đó, bạn cũng nên vệ sinh thân thể sạch sẽ, rửa mũi thường xuyên bằng nước muối sinh lý hay thuốc xịt mũi để loại bỏ dị vật trong mũi. Rửa tay bằng xà phòng trước khi ăn và sau khi đi vệ sinh. Đánh răng sạch sẽ mỗi ngày 2 lần sáng, tối.
Bạn không nên nuôi thú có lông ở trong nhà vì lông thú bay trong không khí, bạn rất dễ hít phải gây viêm mũi, không nên trồng hoa xung quanh nhà ở đối với những người dị ứng với phấn hoa.
Tắm bằng nước nóng giúp cho quá trình lưu thông máu được tốt hơn. Hơn nữa nước nóng có tác dụng làm giãn nở ống thông xoang, thúc đẩy tống khứ chất nhầy ra bên ngoài.
Uống nhiều nước làm loãng chất nhầy khiến cho việc tống khứ chúng ra khỏi hệ thống xoang trở nên dễ dàng hơn. Bạn có thể uống nước lọc, hoặc nước ép trái cây, nước canh, nước rau, củ luộc,…không những cung cấp đủ lượng nước cần thiết mà còn cũng cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể.
Tập những bài thể dục nhẹ nhàng giúp cho chất nhầy không bị ứ đọng lại trong xoang. Kết hợp với chế dộ ăn giàu dinh dưỡng để tăng sức đề kháng cho cơ thể. Đặc biêt là những loại thực phẩm giàu kẽm, viatamin, omega 3 rất tốt cho sức khỏe.
>>> Tìm hiểu thêm
nut-chinh-sua

Những cách đơn giản chữa nghẹt mũi

Những cách đơn giản giúp chữa ngạt mũi

Tại sao chúng ta bị tắc ngạt mũi ? Tắc mũi là chỉ mũi bị trở ngại khí không thông hô hấp vướng .Bệnh nhân khi bị chứng này thường có những biểu hiện như sau : Phần nhiều bệnh nhân phát sốt sợ lạnh , nặng tiếng hắt hơi chảy nước mũi trong...Vậy với những triệu chứng như vậy thì chúng ta có cách nào để chữa trị ngạt mũi an toàn mà đơn giản ?

Theo đông y thì Tắc ngạt mũi là Tân ngôn thông thiếu , tán hàng giả biểu bên ngoài dùng tỵ uyên tán thổi vào hoặc tỵ viêm linh nhỏ vào mũi
ngứa hắt hơi chảy nước mũi


Nếu bệnh nhân do phong hàn nhiều lần tái phát , lỗ mũi sưng trướng và ngứa hắt hơi chảy nước mũi trong dễ bị cảm mạo là thuộc phế khí hư yếu :

Bài thuốc đông y chữa trị : với những vị thuốc chính như sau

Cúc hoa
Ngũ vị
Bạch truật


Cộng thêm những gia giảm : Tắc mũi khô nặng , vách mũi phù nề niêm mạc bị xung huyết là thiên về nhiệt tà thịnh , gia bồ công anh , tử hoa địa đinh .

Nếu tắc mũi khô nặng , vách mũi phù nề niêm mạc sưng trướng sắc nhạt là hàn tà ngự tụ gia xuyên khung , quế chi

Nếu nhiều nước mũi là thấp tà thịnh gia hoắc hương , mộc thông .
Nhiều nước vàng dính là thấp nhiệt thịnh gia đông qua nhân sa tiền thảo.
Nếu mũi thuộc loại polip mọc thịt thừa nên gia tạo giác thích.
Nếu bệnh nhân bị hắt hơi từng cơn chảy nước mũi trong giống với những triệu chứng của bệnh viêm xoang mũi thì thêm gia tế tân , sinh ý dĩ .

1 số cách dưới đây giúp bạn khắc phục tình trạng ngạt mũi do những bệnh về viêm mũi viêm xoang như sau :

Bạn nên uống nhiều nước : Bạn nên uống từ 8-10 ly nước mỗi ngày hoặc tiêu thụ các loại thức uống lỏng như nước canh, nước rau luộc, nước ép trái cây, trà thảo dược để trị chứng ngạt mũi.

Bạn có thể chưa ngờ tới công dụng của xoa bóp : Nếu bị ngạt mũi trái hãy nằm nghiêng về phía bên phải và ngược lại. Dùng ngón trỏ bấm vào huyệt gọi là nghinh hương ở hai bên cánh mũi, vài ba phút sẽ thấy hiệu quả ngay.

Dùng gừng tươi là một trong những biện pháp hiệu quả mà đơn giản nhất. Các nhà nghiên cứu thuộc trường đại học Columbia đã tìm thấy hợp chất làm giảm tình trạng tắc nghẽn đường hô hấp. Thêm gừng vào súp, các món xào hoặc trà gừng.

Tắm nóng cũng là 1 cách hữu hiệu : Khi thấy ngạt mũi nhiều, khó chịu nên tắm nước nóng. Hơi nước nóng sẽ giúp làm giảm triệu chứng này.

Điều quan trọng với những bệnh nhân ngạt mũi là cần làm sạch không khí trong nhà : Dị ứng với không khí bẩn từ vật nuôi trong nhà, bụi bẩn cũng là một trong những nguyên nhân gây nên hiện tượng ngạt mũi. Bạn có thể sử dụng máy lọc không khí để làm sạch không khí trong nhà, đồng thời đặt máy phun hơi nước để đảm bảo đủ độ ẩm không khí trong nhà bạn.
Xem thêm:
Những thực phẩm người viêm xoang cần tránh
Phương pháp chữa viêm mũi dị ứng hiệu quả
Thảo dược trị viêm xoang mũi

nut-chinh-sua

Trẻ mắc bệnh viêm mũi họng không nên coi thường

Mùa đông, thời tiết chuyển lạnh luôn là nguy cơ khiến trẻ bị mắc các bệnh về đường hô hấp, trong đó có bệnh viêm mũi họng. Sở dĩ trẻ thường bị như vậy bởi cơ địa yếu ớt, sức đề kháng kém nên dễ khiến cho trẻ nhiễm bệnh, thậm chí là còn thường xuyên bị tái phát và dễ trở thành mãn tính. Chính vì vậy, các bậc phụ huynh cần chú ý không nên coi thường tình trạng này để bảo vệ sức khỏe cho trẻ một cách tốt nhất.

Trẻ Mắc Viêm Mũi Họng Vào Mùa Lạnh: Không Nên Coi Thường

Khi trẻ bị viêm mũi họng, biểu hiện thường dễ nhận thấy nhất đó là tình trạng trẻ bị ho nhiều, ngứa mũi, hắt hơi, chảy nước mũi, nặng đầu, đau mỏi chân tay, thậm chí là sốt cao.... Khi bị như vậy, thông thường ban ngày trẻ sẽ nằm lịm, còn ban đêm thì lại thường hay quấy khóc. Thời gian kéo dài bệnh có thể là từ 5  - 7 ngày thì thuyên giảm.

 Trẻ mắc viêm mũi họng vào mùa lạnh: Không nên coi thường

Trẻ mắc viêm mũi họng vào mùa lạnh: Không nên coi thường

Chứng viêm mũi họng ở trẻ nếu không được điều trị dứt điểm nó hoàn toàn có thể gây nên nhiều biến chứng nặng nề hơn như: Bệnh viêm tai giưa, bệnh viêm phế quản, áp xe thành sau họng....
Để xử trí khi trẻ bị viêm mũi họng, hàng ngày các bạn cần nhỏ mũi cho trẻ bằng dung dịch nước muối 0,9%, mỗi ngày có thể thực hiện từ 3 - 4 lần cho trẻ, và áp dụng cho đến khi trẻ hết chảy nước mũi thì thôi. Đồng thời với đó, các bạn cũng cần xây dựng cho trẻ chế độ ăn uống đầy đủ chất dinh dưỡng để trẻ có đầy đủ sức đề kháng và miễn dịch chống chọi lại sự tấn công của các yếu tố gây bệnh.
Xem thêm: Cách điều trị bệnh viêm xoang mãn tính

Cách xử trí khi trẻ bị viêm mũi họng vào mùa lạnh

Trong trường hợp nếu như trẻ bị sốt cao, đặc biệt là trên 38oC, các bậc phụ huynh cần hạ sốt cho trẻ bằng phương pháp chườm nước ấm và cho trẻ sử dụng thuốc hạ sốt theo như chỉ định của các bác sỹ điều trị bệnh viêm họng hạt mũi . Chú ý, cho trẻ mặc quần áo mỏng, thoáng, và nhất là nơi nằm của trẻ cần phải thoáng. Bên cạnh đó, cũng cần cho trẻ uống nhiều nước bởi vì sốt thường làm cơ thể trẻ mất nước.

Trẻ mắc bệnh viêm mũi họng không nên coi thường

Nếu trẻ đang bị viêm mũi họng mà có xuất hiện những biểu hiện bất thường thì cần nhanh chóng cần
 đưa trẻ đến các cơ sở y tế gần nhất để được khám và điều trị kịp thời.
>>> Tìm hiểu thêm
Cách chữa viêm mũi dị ứng hiệu quả nhất
Chữa bệnh viêm mũi dị ứng ở trẻ
Cách điều trị bệnh viêm mũi dị ứng hiệu quả
Bài thuốc trị viêm mũi dị ứng
nut-chinh-sua

Cách điều trị chứng chảy nước mũi

Bạn chỉ dùng thuốc trong trường hợp cấp bách, cảm thấy thực sự cần thiết.
Bạn có thể sử dụng các dược phẩm thuốc bán ngoài hiệu thuốc tây như: thuốc trị nghẹt mũi và thuốc trị dị ứng có công dụng làm ngưng chảy nước mũi, giúp bạn dễ chịu hơn. Tuy nhiên, bạn không nên uống nhiều vì thuốc có tác dụng phụ, gây lệ thuộc vào thuốc.
Thuốc trị nghẹt mũi loại nhỏ hay xịt chỉ có thể dùng tối đa 3 ngày, dùng lâu hơn sẽ gây biến chứng.
Thuốc trị dị ứng có thể gây chứng buồn ngủ, bần thần, không nên uống lúc lái xe hoặc điều khiển máy móc có thể gây nguy hiểm.
Có thể dùng nước nhỏ mũi sinh lý NaCl 0,9% để vệ sinh, làm sạch, thông thoáng đường mũi.
Sử dụng thuốc sát khuẩn và thuốc co mạch để làm ngưng chảy nước mũi.

Mẹo chữa chảy nước mũi hiệu quả

Sử dụng máy tạo ẩm

Thời tiết khô hanh là nguyên nhân chính dẫn đến tình trạng nghẹt mũi, chảy nước mũi. Vì vậy, trong những ngày khô khanh, đặc biệt là trong mùa đông ở miền Bắc nước ta, bạn cần sử dụng áy tạo ẩm để tăng cường độ ẩm cho không khí để ngăn ngừa nguy cơ gây chảy nước mũi.

Giữ cho tâm trạng vui vẻ, thoải mái

Tâm trạng buồn phiền, lo lắng, căng thẳng thần kinh là một trong những nguyên nhân dẫn tới chứng chảy nước mũi ở nhiều người. Bác sĩ của Đại học y khoa Washington là Jerold cho biết, hệ thần kinh đảm nhiệm việc điều hành và giữ ẩm đường hô hấp.

Hệ thần kinh sẽ không đảm nhiệm được nhiệm vụ này nếu bạn lo lắng, buồn phiền, hay căng thẳng, chán nản. Từ đó dẫn tới hiện tượng chảy nước mũi. Vì vậy, dù cho xảy ra bất cứ chuyện gì trong cuộc sống, bạn hãy suy nghĩ lạc quan, tích cực và vui vẻ. Không nên suy nghĩ tiêu cực để rồi lại làm hại chính mình.
Xem thêm: 

Giữ vệ sinh

Bạn nên giữ gìn vệ sinh sạch sẽ môi trường sống xung quanh mình, để cho môi trường sống luôn sạch sẽ, thoáng mát, nhiều ánh sáng. Lau rọn nhà cửa sạch sẽ, giặt giũ định kì chăn, màn, gối, đệm, ga chải giường, vỏ bọc ghế,… để tránh vi khuẩn, nấm mốc.
Khi đi ra đường, hay tiếp xúc với môi trường khói bụi, bạn nên đeo khẩu trang để tránh sự xâm nhập của vi khuẩn qua đường hô hấp gây kích thích, viêm niêm mạc mũi.
Rửa tay thường xuyên bằng xà phòng, không nên chỉ rửa tay bằng nước thường, vì nước thường không thể đánh bật được vi khuẩn trên da. Ngoài ra, bạn cần vệ sinh răng miệng thường xuyên, 2 lần mỗi ngày để tiêu diệt vi khuẩn răng miệng, tránh viêm xoang do răng miệng dẫn tới chảy nước mũi.
Việc giữ gìn vệ sinh là vô cùng cần thiết đối với tất cả mọi người. Nhờ hoạt động này mà chúng ta có thể tránh khỏi vi khuẩn, những tác nhân gây bệnh không đáng có.
Tìm hiểu thêm
nut-chinh-sua

Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng

Khái niêm viêm mũi dị ứng

Dị ứng là một phản ứng của cơ thể chống lại những chất lạ (phấn hoa, chất hóa học) xâm nhập, có thể qua đường ăn uống, đặc biệt là đường hô hấp. Khi các chất dị ứng này xâm nhập vào cơ thể tạo ra các kháng thể để chống lại kháng nguyên, phản ứng giữa kháng nguyên và kháng thể tạo ra chất histamin – đây là một chất gây ra bệnh viêm mũi dị ứng.

Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng

Viêm mũi dị ứng không những gây tốn kém về mọi mặt (thời gian, sức lực và tiền của), mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống của con người. Viêm mũ dị ứng khiến cho người bệnh chảy mũi, khó chịu, hắt hơi. Vậy nguyên nhân là do đâu?.
Nguyên nhân gây viêm mũi dị ứng

Bệnh nhân bị viêm mũi dị ứng là do có sự tiếp xúc với các yếu tố gây dị ứng như bụi nhà, thực phẩm (hải sản, trứng, sữa,…), thuốc, phấn hoa, sự thay đổi các yếu tố của môi trường: độ ẩm, nhiệt độ,…nội tiết tố, vi khuẩn, vi rút, tinh thần căng thẳng… Những tác nhân gây dị ứng này còn tùy thuộc vào những cơ địa khác nhau.
Một số nghiên cứu cho thấy rằng, tất cả mọi người đều có thể bị dị ứng, bởi vì khi tiếp xúc với dị nguyên người ta có thể mẫn cảm dần dần. Tình trạng mẫn cảm nhẹ hay nặng tùy thuộc vào thời gian và liều lượng tiếp xúc với dị nguyên.
Bệnh viêm mũi dị ứng có thể không có biểu hiện bên ngoài trong một thời gian dài, chỉ khi xét nghiệm ta mới thấy rõ tình trạng dị ứng của cơ thể như nghiệm ứng da, hoặc nghiệm ứng đặc hiệu khác cho kết quả dương tính.
Thế cân bằng này không ổn định và chỉ xuất hiện khi có sự tiếp xúc với một số yếu tố thuận lợi: tinh thần căng thẳng, stress, yếu tố nội tiết (phụ nữ tiền mãn kinh, thời kinh nguyệt, thuốc tránh thai), tiếp xúc quá lâu với tác nhân gây dị ứng.
>>> Tìm hiểu thêm:
Biểu hiện của viêm xoang
Nguyên nhân gây bệnh viêm xoang mũi
Điều trị viêm mũi dị ứng bằng thuốc nam

nut-chinh-sua

Điều trị viêm mũi dị ứng bằng bài thuốc dân gian


Bài 1: Hoa cứt lợn tím tươi 1 cái, lá khế tươi 2 cái, lá bạc hà tươi 2 cái. Ba thứ rửa thật sạch, nghiền nát, gói vào gạc rồi nút vào lỗ mũi từng bên, mỗi bên 15 phút.

chữa viêm mũi dị ứng


Bài 2: Dịch ép tỏi 1 phần, mật ong 2 phần, hai thứ hòa đều, nhỏ mũi 3 lần mỗi ngày.
Xem thêm:Cách chữa bệnh viêm xoang mũi

tỏi và mật ong trị viêm mũi dị ứng


Bài 3: Sáp ong 1 miếng, nhai nát nuốt nước bỏ bã, mỗi ngày 2 – 3 lần.



Bài 4: Dây mướp (ty qua đằng), lấy đoạn gần gốc khoảng 1cm, thịt lợn nạc 60g. Tất cả rửa sạch, thái nhỏ, nấu chín dùng làm canh ăn hàng ngày, 5 ngày là một liệu trình, dùng liên tục 3 liệu trình.



Bài 5: Kim ngân hoa 20g, ké đầu ngựa 10g, bèo cái tía 30g. Sắc trong 300ml nước còn 150ml chia 2 lần uống trong ngày.

kim ngân hoa điều trị viêm mũi dị ứng

Bài 6: Tân di 60g, ké đầu ngựa 12g, bạch chỉ 6g, hành 90g. Tất cả rửa sạch, thái nhỏ, phơi khô, tán bột, cho thêm một chút bột thạch cao, băng phiến, lô cam thạch. Mỗi ngày, buổi trưa và tối trước khi ngủ, rửa sạch khoang mũi bằng nước muối sinh lý 0,9%, rồi dùng bông y tế chấm bột thuốc vào trong.


Bài 7: Tân di 15g, trứng gà 2 quả, cho tân di vào nấu với 2 bát nước còn 1 bát, trứng gà luộc chín bỏ vỏ, chích 10 lỗ xung quanh rồi đun với nước sắc tân di 1 bát, uống nước ăn trứng.

Bài 8 : Óc lợn 1 đôi, trứng gà 2 quả. Đánh đều, gia thêm một chút đường phèn và rượu lâu năm, hấp
ăn.
>>> Tìm hiểu thêm
Biến chứng nguy hiểm của bệnh viêm xoang
Viêm xoang có lây không

Dấu hiệu viêm xoang mãn tính